Thả bóng bay là một hoạt động quen thuộc diễn ra trong ngày khai giảng mỗi năm ở hầu hết các trường. Hàng trăm quả bóng rực rỡ sắc màu sẽ được thả lên trời mang ý nghĩa về những ước mơ của học sinh được bay cao, bay xa. Không chỉ ở Việt Nam và rất nhiều ngôi trường trên thế giới cũng háo hức với hoạt động này. Tuy nhiên, với nỗi lo về môi trường sẽ bị hủy hoại, cô bé Nguyễn Nguyệt Linh, học sinh trường Marie Curie, đã mạnh dạn gửi bức thư ngắn gọn, xúc tích tới tất cả các hiệu trưởng tại Hà Nội để xin dừng lại việc thả bóng bay. Ngoài câu chuyện về ảnh hưởng tới môi trường sống thì từ nhiều năm qua những hoạt động rườm rà trong tổ chức lễ Khai giảng cũng là điều làm đi ý nghĩa và giá trị cốt lõi của buổi lễ Khai giảng.
Sáng nay (5/9), một buổi lễ khai giảng đặc biệt đã diễn ra tại trường Marie Curie với tên gọi "lễ Khai giảng không bóng bay mang tên Nguyệt Linh", cô bé đã viết tâm thư gửi thầy Hiệu trưởng xin không thả bóng bay nhằm bảo vệ môi trường.
Thông qua nhiều hình thức như gửi tin nhắn, thư ngỏ, đăng tải lên mạng, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động cung cấp thông tin về nguồn gốc thực phẩm trong bếp ăn nhà trường để cha mẹ học sinh yên tâm.
Với mục tiêu đưa bóng đá từng bước trở thành môn thể thao ngoại khóa phổ biến trong trường học, trường Marie Curie đã tổ chức nhiều giải đấu nhằm thúc đẩy tinh thần thể thao không chỉ cho học sinh mà còn cả các bậc cha mẹ.
Theo thầy Nguyễn Xuân Khang (Hiệu trưởng trường Marie Curie, Hà Nội), muốn thu hút được người tài vào sư phạm thì phải nâng thu nhập của giáo viên để họ có thể sống tốt.
Một trong những hoạt động rèn kỹ năng sống thú vị mà teen Marie Curie vô cùng thích thú là làm đầu bếp, phục vụ 'thượng đế' tại canteen của trường.
Sáng nay 8/5, trường Marie Curie lần đầu tiên tổ chức Ngày hội sách trong khuôn viên sân trường. Đây là hoạt động nhằm khuyến khích học sinh, giáo viên, cán bộ nhân viên của trường hình thành và duy trì văn hóa đọc sách.
Ngày 15/5 vừa qua, chính là buổi học cuối cùng của teen Marie Curie (Hà Nội) tại cơ sở cũ trên phố Trần Quốc Toản - Hà Nội. Có lẽ giây phút tạm biệt này đã khiến rất nhiều học sinh xúc động khi phải chia tay nơi mình từng gắn bó.
Nhằm giảm thiểu nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ động vật hoang dã, nâng cao nhận thức của người dân, nhất là giới trẻ, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức chuỗi sự kiện “One Million Footprints” tại nhiều trường học ở Việt Nam.
Ở trường Marie Curie, Hà Nội, thầy hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang được học sinh gọi là ông nội. Thầy thường ăn trưa với học sinh tại phòng ăn thoáng, đẹp.